Những câu hỏi liên quan
Thương Thương
Xem chi tiết
sukie chan sire
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 4 2022 lúc 20:38

\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 14:32

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2017 lúc 13:45

Đặt x, y là số mol HCl và  H 2 SO 4  trong 40 ml dung dịch A.

HCl + NaOH → NaCl +  H 2 O

H 2 SO 4 + 2NaOH →  Na 2 SO 4  + 2 H 2 O

Số mol NaOH: x + 2y = 1.60/1000 = 0,06 mol (1)

Khối lượng 2 muối : 58,5x + 142y = 3,76 (2)

Từ (1), (2), giải ra : x = 0,04 ; y = 0,01.

C M HCl  = 0,04/0,04 = 1(mol/l)

C M H 2 SO 4 = 0,01/0,04 = 0,25 (mol/l)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
8 tháng 8 2021 lúc 21:50

nFeCl3= 0,2 mol; nNaOH=0,3 mol`

`PTHH: FeCl3 + 3NaOH ->3NaCl + Fe(OH)3`

Thấy rằng: `nFeCl3/1 = 0,2 ; nNaOH/3 = 0,1` 

`=> NaOH` pư hết

`=> mFe(OH)3 = 10,7 g`

`b) CM NaCl = 0,3 : 0,2 =1,5 (M)`

`CM Fe(OH)3= 0,1 : 0,2 = 0,5 (M)`

`CM FeCl3(dư) = 0,1 : 0,2 = 0,5 (M)`

*Tk

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
cuongle
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 9 2021 lúc 21:41

Câu 2 : 

$n_{HCl} = 0,2.1 + 0,3.1,5 = 0,65(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,3 = 0,5(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,65}{0,5} =1,3M$

Câu 3 : 

Gọi $m_{H_2O\ cần\ thêm} =a (gam)$

Sau khi thêm : 

$m_{NaOH} = 100.35\% = 35(gam)$
$m_{dd} = 100 + a(gam)$

Suy ra:  $\dfrac{35}{100 + a}.100\% = 20\%$

Suy ra: a = 75(gam)

Câu 4 : 

Gọi $V_{dd\ HCl\ 2M} =a (lít) ; V_{dd\ HCl\ 3M} = b(lít)$

Ta có : 

$a + b = 4$
$2a + 3b = 4.2,75$

Suy ra a = 1(lít) ; b = 3(lít)

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
25 tháng 7 2023 lúc 20:29

\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=a;C_{M\left(NaOH\right)}=b\\ H_2SO_4+2NaOH->Na_2SO_4+2H_2O\\ 0,015a\cdot2-0,036b=0\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4->BaSO_4+2H_2O\\ 0,04a=\dfrac{0,056b}{2}+\dfrac{0,466}{233}=0,028b+0,002\\ a=0,12M;b=0,1M\)

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 6 2021 lúc 9:14

n(HCl) = 0,15 mol; n(CO2) = 0,1 mol.

+) Nếu NaOH dư thì dd X gồm Na2CO3 và NaOH.

BTNT(C): n(Na2CO3) = n(CO2) + n(CaCO3) = 0,1 + 0,15 = 0,25.

Để có khí thì lượng HCl phải lớn hơn số mol của NaOH và Na2CO3 cộng lại mà số mol HCl chỉ có 0,15 nên trường hợp này loại.

+) Vậy X gồm Na2CO3, NaHCO3.

Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl. (1)

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. (2)

Nên n(Na2CO3) = n(HCl) – n(CO2) = 0,15 – 0,1 = 0,05.

BTNT (C): n(NaHCO3) = n(CO2) + n(CaCO­3) – n(Na2CO3) = 0,1 + 0,15 – 0,05 = 0,2 mol.

BTĐT: n(OH) = 2.n(Na2CO3) + n(NaHCO3) = 2.0,05 + 0,2 = 0,3.

CM =a = 0,75M.

+) Bảo toàn C => \(n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

=>\(V=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Crush Mai Hương
27 tháng 6 2021 lúc 9:09

CTV hay các thành viên cho em hỏi cái này của trương trình lớp 9 có phải ko ạ

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
27 tháng 6 2021 lúc 9:15

cái này a nhớ là lớp 9 hay sao á

Bình luận (2)